Trong khi thị trường bất động sản các tỉnh đều có xu hướng giảm duy nhất Hà Nội vẫn có xu hướng tăng mạnh. Lý giải cho lý do đó một số chuyên gia cho rằng đó là hệ quả của một số lý do cung cầu thị trường tất yếu.

  1. Lý do đầu tiên vẫn phải do lượng cung quá yếu: Điều này xảy ra nhiều năm nay do liên quan đến chính sách nên khó có dự án mới được cấp ra, phần lớn lượng ra thị trường đều là các dự án Lớn của các chủ đầu tư Lớn. Nhiều dự án Nhỏ của các chủ đầu tư Nhỏ khó mà hoàn thành pháp lý để ra hàng, điều này cũng gây khó khăn cho rất nhiều chủ đầu tư khác.
  2. Ngân hàng không mong muốn điều này: Thời gian qua các ngân hàng cho vay ra quá nhiều, trong đó bao gồm cả các bất động sản đầu tư. Giá bất động sản du lịch đã giảm nhiều và nhiều ngân hàng đã thấy rõ việc đó ảnh hưởng thế nào. Thị trường Hà Nội là nơi chiếm tỷ trọng lớn. Nên việc giữ giá hoặc tăng giá sẽ tốt hơn cho các chỉ số ngân hàng.
  3. Khủng hoảng toàn cầu: Vừa hết 2 năm ảnh hưởng covid thì đến chiến tranh ở nhiều nơi trên thế giới, hoạt động tiêu thụ hàng hóa khắp nơi trên thế giới đều giảm mạnh. Đặc biệt thị trường Mỹ và Châu Âu ảnh hưởng quá lớn đến Việt Nam. Ngoài ra Trung Quốc cũng không xuất được hàng hóa thì lại đẩy sang thị trường tiêu thị Việt Nam với giá rẻ. Nên ngoài việc không có đơn hàng quốc tế thì nay lại còn bị hàng hóa giá rẻ Trung Quốc tràn sang. Hệ sản xuất sẽ bị ảnh hưởng nhiều thì đa phần người dân sẽ bị hạn chế nhiều việc đầu tư.
  4. Các thị trường mới vẫn tiếp tục được đẩy: Ngoài việc nhiều thị trường nhỏ không bán được hàng thi nhiều chủ đầu tư vẫn bằng mọi cách đẩy giá thị trường mới, mục đích để nhà đầu tư nhận lại thước đo giá trị mới và lại nhìn giá trị thị trường nhỏ giá là họp lý và lại mua ở thị trường nhỏ. Ví dụ thị trường nhà đất đông anh chẳng hạn, các chủ nhà bán đất Đông Anh cũng liên tục chạy theo các phân khu giá tăng